Bom nợ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phát nổ là sự cố chấn động nhất của thị trường tài chính Việt Nam năm 2022, kéo theo sự sụp đổ niềm tin của nhà đầu tư. Làm thế nào để khôi phục lại thị trường trái phiếu sẽ là câu chuyện …
#trái phiếu doanh nghiệp
-
-
Doanh nghiệp bất động sản, xây dựng phải mua lại hơn 16.000 tỷ đồng trái phiếu trong tháng 1/2023
bởi Linh.ProTheo dữ liệu của Hiệp hội thị trường trái phiếu (VBMA), tổng giá trị trái phiếu đến hạn từ nay đến hết tháng 01/2023 là gần 17.5 nghìn tỷ đồng, tập trung chủ yếu ở nhóm bất động sản và xây dựng.
-
Áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn rất lớn, lợi nhuận ngân hàng dự báo giảm tốc, giao dịch rút tiền mặt giảm mạnh, thanh khoản là ưu tiên lớn nhất năm 2023… là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
-
Nhận diện rõ thách thức và chuẩn bị sẵn tinh thần, giải pháp cụ thể để vượt qua, thì nhà đầu tư, doanh nghiệp địa ốc có nội lực tốt sẽ luôn tìm thấy nhiều cơ hội, chuyên gia kinh tế TS. Đinh Thế Hiển chia sẻ với phóng viên …
-
Khẳng định muốn cho vay bất động sản để dòng vốn luân chuyển, thu hồi được nợ, nhưng các ngân hàng cũng cảnh báo nguy cơ lách luật để tuồn vốn vào bất động sản và hiện tượng vay vốn để đảo nợ trái phiếu.
-
Năm lô trái phiếu được tất toán đợt này bao gồm: Lần 1-2021, Lần 3-2021, Lần 6-2021, Lần 7-2021 và Lần 1-2022, tổng giá trị gầ 900 tỷ đồng.
-
Cuối năm 2022, TPB không còn nằm trong danh mục chứng khoán của BCG, có giá trị gốc hồi đầu năm là 990 tỷ đồng.
-
Theo Yuanta Việt Nam, đây là 3 ngân hàng tham gia tái cơ cấu các tổ chức tín dụng yếu kém, bao gồm HDB, MBB và VPB. Mức nới room ngoại lên trên 30%, nhưng không quá 49%.
-
Năm 2022, doanh thu thuần DXG đạt 5.581 tỷ đồng, giảm 45% và lãi sau thuế 469 tỷ đồng, giảm 71%. Lãi ròng chỉ gần 149 tỷ đồng, giảm hơn 87% so với năm 2021.
-
Song song với việc tái cấu trúc tài chính thông qua việc giảm nợ vay trái phiếu, PDR cũng thay đổi danh mục sản phẩm, tập trung nhiều hơn cho các dự án bất động sản dân dụng.
- 1
- 2