Nới biên độ tỷ giá, kiểm soát đặc biệt SCB, nới room tín dụng, lãi suất điều hành tăng vọt kéo theo làn sóng tăng lãi suất huy động… là những sự kiện nổi bật ngành ngân hàng năm 2022.
# trái phiếu
-
-
Sau những thăng trầm trong năm 2022, thị trường chứng khoán năm 2023 sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều biến số trong môi trường lạm phát và lãi suất khó lường. Tuy vậy, vẫn có những điểm nhấn đáng chú ý để gạn tìm cơ hội đầu tư.
-
Bom nợ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) phát nổ là sự cố chấn động nhất của thị trường tài chính Việt Nam năm 2022, kéo theo sự sụp đổ niềm tin của nhà đầu tư. Làm thế nào để khôi phục lại thị trường trái phiếu sẽ là câu chuyện …
-
Nghị định số 65/2022/NĐ-CP sửa đổi dự kiến trình Chính phủ tuần này sẽ là tin vui cho thị trường trái phiếu, giúp gỡ nghẽn thanh khoản, cho doanh nghiệp phát hành có thêm thời gian cơ cấu nợ. Dù vậy, đây không phải là phép màu cho thị trường …
-
Từ đầu năm đến nay, hàng loạt doanh nghiệp thông báo chậm thanh toán trái phiếu đến hạn, gặp gỡ trái chủ đàm phán phương án bán tài sản trả nợ. Tình cảnh này dự báo còn gia tăng, bởi năm 2023-2024 là thời kỳ đỉnh nợ.
-
Ghi nhận nhiều khó khăn của doanh nghiệp song Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cũng thẳng thắn cho rằng, nhiều kiến nghị mà doanh nghiệp đưa ra ngành ngân hàng khó lòng đáp ứng.
-
Ngoại trừ lãi suất có thể giảm, chưa có cơ chế đặc biệt nào có thể tháo gỡ bế tắc dòng tiền cho doanh nghiệp bất động sản. Trong khi đó, sau thời kỳ doanh nghiệp tấp nập vay vốn, nhiều khoản vay đang có nguy cơ chuyển nhóm sang …
-
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp gặp khó, doanh nghiệp, tổ chức phát hành trầy trật xoay xở.
-
Sau hơn 3 tháng không thể chi trả khoản vay trái phiếu, thời hạn đáo hạn đã được chốt lùi lại một năm. Lượng tiền mặt còn lại ở VINA2 cuối năm 2022 chỉ còn hơn 4,5 tỷ đồng.
-
Sau hơn 3 tháng không thể chi trả khoản vay trái phiếu, thời hạn đáo hạn đã được chốt lùi lại một năm. Lượng tiền mặt còn lại ở VINA2 cuối năm 2022 chỉ còn hơn 4,5 tỷ đồng.