Các động thái mới nhất của nhà điều hành trước thềm năm mới cho thấy, không có “món quà” nào cho tín dụng bất động sản năm 2023, ngoại trừ các phân khúc thị trường nằm trong định hướng ưu tiên, phục vụ nhu cầu ở thực.
#tín dụng bất động sản
-
-
Trước ý kiến cho rằng, ngân hàng gây khó khi cho vay bất động sản, Tổng thư ký Hiệp hội ngân hàng nói, không thể đòi hỏi ngân hàng cho vay khi dự án chưa có đầy đủ pháp lý.
-
Cầu vốn vẫn tăng, nhất là đối với thị trường bất động sản, song trước bối cảnh khó khăn của năm 2023 và mặt bằng lãi suất chưa hạ nhiệt, tăng trưởng tín dụng năm nay được dự báo chỉ ở mức 12%.
-
Khẳng định muốn cho vay bất động sản để dòng vốn luân chuyển, thu hồi được nợ, nhưng các ngân hàng cũng cảnh báo nguy cơ lách luật để tuồn vốn vào bất động sản và hiện tượng vay vốn để đảo nợ trái phiếu.
-
Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản không chỉ là khơi thông dòng tiền, vận hành thị trường hoạt động trở lại, mà cần nhìn nhận một cách tổng thể để có một cuộc cải cách.
-
Ngoài lãi vay cao, thủ tục triển khai các dự án nhà ở xã hội vướng mắc tứ bề, các ưu đãi chỉ nằm trong “lý thuyết”… khiến doanh nghiệp ngán ngại đầu tư.
-
Các nhà phân tích kinh tế – tài chính cho rằng, trước khó khăn của thị trường bất động sản cũng như áp lực lãi suất hiện nay, khơi thông vốn cho khách hàng có nhu cầu thực là yêu cầu tiên quyết.
-
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), nguồn lực cho vay ngày càng ít, doanh nghiệp bất động sản ngày càng kiệt quệ và đứng trước nguy cơ bị thôn tính dự án.
-
Phát biểu tại Hội nghị Tín dụng bất động sản, quy tụ 20 tập đoàn bất động sản lớn sáng nay (8/2), Phó thống đốc NHNN khẳng định, tín dụng bất động sản tăng mạnh nhất và chiếm tỷ lệ lớn nhất nền kinh tế.
-
Có khoảng 20 doanh nghiệp tham gia Hội nghị tín dụng bất động sản sáng nay, trong đó có Vinhomes, Novaland, Sungroup, Hưng Thịnh, Ecopark, Him Lam… Các kiến nghị xoay quanh tiếp cận vốn, lãi suất vay, vướng mắc pháp lý…
- 1
- 2